• Skip to primary navigation
  • Skip to content
  • Skip to primary sidebar
Học giải bài tập

Học giải bài tập

Học giải bài tập và để học tốt Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Sử, Địa, GDCD, Soạn văn, Soạn bài, văn hay từ lớp 1 đến lớp 12

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn khác
    • Môn GDCD
    • Môn Tin
    • Môn Công nghệ
    • Môn Khoa học

Soạn bài Chương trình ngữ văn địa phương (tiếp) (ngắn gọn) Văn 8

Chuyên mục: Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn * admin * 06/12/2018 Thẻ: Lớp 8 - Ngữ văn - Ngắn gọn

Cùng bài học:
  1. Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn (ngắn gọn) Văn 8
  2. Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo (ngắn gọn) Văn 8
  3. Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp) (ngắn gọn) Văn 8
  4. Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) (ngắn gọn) Văn 8
  5. Soạn bài Văn bản thông báo (ngắn gọn) Văn 8

Câu 1: Đọc các đoạn trích:

Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

Câu 3: Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4: Có thể rút ra những nhận xét:

– Phần lớn các từ chỉ người có quan hệt thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

– Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.

Chia sẻ:

  • Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
  • Bấm để chia sẻ trên Twitter (Opens in new window)
  • Bấm để in ra (Opens in new window)

Có liên quan

Reader Interactions

Primary Sidebar




Học giải © 2017 - 2018 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1