• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
Học giải bài tập

Học giải bài tập

Học giải bài tập và để học tốt Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Sử, Địa, GDCD, Soạn văn, Soạn bài, văn hay từ lớp 1 đến lớp 12

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn khác
    • Môn GDCD
    • Môn Tin
    • Môn Công nghệ
    • Môn Khoa học

Toán 5 Chương 4 Bài: Chia số đo thời gian cho một số

Chuyên mục: Học toán lớp 5 * admin * 17/02/2021 Thẻ: Số Đo Thời Gian

1. Tóm tắt lý thuyết

Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. Hỏi trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu?

Ta phải thực hiện phép chia:

42 phút 30 giây : 3 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

Vậy:  42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.

Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu?

Ta phải thực hiện phép chia:

7 giờ 40 phút : 4 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.

2. Bài tập minh họa

Câu 1: Tính 

a) 52 phút 28 giây : 4

b) 7 giờ 15 phút : 5

Hướng dẫn giải

a)

b)

Câu 2: Một người thợ làm việc từ lúc 8 giờ đến 11 giờ 45 phút và làm được 4 dụng cụ. Hỏi trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian?

Hướng dẫn giải

Người đó làm 3 dụng cụ hết số thời gian là:

11 giờ 45 phút – 8 giờ = 3 giờ 45 phút

Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:

3 giờ 45 phút : 4 = 56,25 phút

Đáp số: 56,25 phút

3. Kết luận

Qua bài học này, các em cần nắm được những nội dung sau:

  • Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
  • Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Cùng bài học:
  1. Toán 5 Chương 4 Bài: Thời gian
  2. Toán 5 Chương 4 Bài: Quãng đường
  3. Toán 5 Chương 4 Bài: Vận tốc
  4. Toán 5 Chương 4 Bài: Nhân số đo thời gian với một số
  5. Toán 5 Chương 4 Bài: Trừ số đo thời gian
  6. Toán 5 Chương 4 Bài: Cộng số đo thời gian
  7. Toán 5 Chương 4 Bài: Bảng đơn vị đo thời gian

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\) có phương trình lần lượt là  \(\frac{x}{2} = \frac{{y – 1}}{{ – 1}} = \frac{{z + 2}}{1},\left\{ \begin{array}{l} x = – 1 + 2t\\ y = 1 + t\\ z = 3 \end{array} \right.(t \in\mathbb{R} ).\) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với \((P) = 7x + y – 4z = 0\) và cắt cả hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\). 04/03/2021
  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng \(d:\frac{{x – 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{3}\) và \(\left( P \right):2x + y – z = 0.\) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc mặt phẳng (P). 04/03/2021
  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình của mặt cầu đi qua ba điểm \(A(2;0;1),B(1;0;0),C(1;1;1)\) và có tâm thuộc mặt phẳng \((P):x + y + z – 2 = 0.\)   04/03/2021
  • Trong không gian với hệ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. 04/03/2021
  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 2 + 3t\,\,\,\,(t \in\mathbb{R} )\\ z = 5 – t \end{array} \right.\). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d? 04/03/2021




Học giải © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai bai Tap hay - Học Z - Lớp 12.